Vài tháng qua, TQ lại bắt đầu tái triển khai sách lược "chia để trị", thực hiện "ngoại giao nụ cười" ở Đông Nam Á, tiến hành tấn công "quyến rũ".
Tờ "Học giả ngoại giao" Nhật Bản cho rằng, những năm gần đây, Trung Quốc ngày càng kiêu căng, hợm mình, gây thù chuốc oán với các nước xung quanh. Nhìn vào lịch sử, Trung quốc luôn áp dụng chính sách "chia để trị" đối với các nước láng giềng, hiệu quả rõ ràng.
Nhưng, trong 2 năm qua, Bắc Kinh hầu như gây tranh chấp với tất cả các nước láng giềng (có lẽ chỉ có Nga và Pakistan là ngoại lệ), bởi vì một số hành động của Trung Quốc đã gây ra sự bất mãn cho rất nhiều nước láng giềng.
Kết quả như dự đoán: Các nước láng giềng ngày càng liên kết với nhau để cùng cảnh giác, làm suy yếu "siêu thực lực" của Trung Quốc. Đồng thời, họ càng tích cực thu hút các nước lớn bên ngoài tới để giúp họ kiềm chế sự trỗi dậy của Trung Quốc.
Nhưng, vài tháng qua, Bắc Kinh lại bắt đầu tái triển khai sách lược "chia để trị". Các nhà lãnh đạo Trung Quốc đã tái triển khai "ngoại giao nụ cười" ở các khu vực như Đông Á và Đông Nam Á. Ngoài ra, sau nửa năm liên tục nhiều lần kích động đối phương, Bắc Kinh lại lấy lòng Ấn Độ. Thậm chí, quan hệ Trung-Mỹ cũng đang từng bước chuyển biến tốt...
Trong đợt tấn công "quyến rũ" của Trung Quốc, có hai nước rõ ràng bị gạt ra ngoài: Philippines và Nhật Bản. Bắc Kinh kiên quyết duy trì quan hệ căng thẳng với hai nước này, từ chối thái độ thân thiện của nhà lãnh đạo các nước này. Nói chung, điều này phù hợp với chiến lược "chia để trị".
Mặc dù vậy, chiến lược này cũng làm nảy sinh một vấn đề rất rõ là, Bắc Kinh tại sao quyết định duy trì trạng thái căng thẳng với Nhật Bản và Philippines, đồng thời lại cải thiện quan hệ với các nước khác, cho dù cũng tồn tại tranh chấp lãnh thổ với các nước này, như Việt Nam và Ấn Độ.
Trong đó, tồn tại nhiều khả năng. Ít nhất đối với Nhật Bản, học giả Trung Quốc cho rằng, đối với Bắc Kinh, tranh chấp đảo Senkaku kéo đài và các tranh chấp lãnh thổ khác có sự khác biệt về bản chất. Như Thẩm Đinh Lập, Đại học Phục Đán cho rằng, vấn đề biển Hoa Đông thiên hơn về chính trị. Trung Quốc cho rằng, họ từng bị Nhật Bản xâm chiếm trong quá khứ. Trong khi đó, vấn đề Biển Đông có liên quan nhiều hơn tới kinh tế.
Một khả năng khác là, Trung Quốc quyết định tập trung vào Nhật Bản, Philippines, bởi vì họ đều là đồng minh của Mỹ. Vì vậy, Bắc Kinh có thể cân nhắc, dù sao Manila và Tokyo đều đã kiên trì đứng vào phe của Mỹ, giữa Bắc Kinh với họ xảy ra xung đột cũng sẽ không gây tổn thất nhiều hơn.
Trong khi đó, theo cách nhìn nhận của chuyên gia TQ, Bắc Kinh coi các nước như Việt Nam và Ấn Độ là kẻ thù có thể sẽ tạo ra rủi ro thực sự, đó là Việt Nam và Ấn Độ sẽ thực sự bị đẩy vào phe của Mỹ. Nhưng, điều cần chú ý là, Trung Quốc hoàn toàn không nhằm vào các đồng minh của Mỹ như Thái Lan và Hàn Quốc, thực chất còn luôn tỏ thái độ thân thiện với họ.
Một khả năng gây lo ngại sâu sắc nữa là, Trung Quốc tập trung đối phó với Nhật Bản và Philippines là do họ không có biên giới đất liền với Trung Quốc. Mấy chục năm qua, Trung Quốc luôn đổi mới triệt để lực lượng hải quân và không quân, nhưng về truyền thống Lục quân - lực lượng chiếm vị thế chi phối theo truyền thống được quan tâm tương đối ít. Trung Quốc sở dĩ có thể thoải mái hành động trái ngược với lịch sử như vậy chủ yếu là do biên giới đất liền với các nước láng giềng đã cơ bản thực hiện hòa bình.
Ở mức độ rất lớn, Trung Quốc tiếp tục gây ảnh hưởng thực lực ra bên ngoài tùy thuộc vào năng lực duy trì an ninh biên giới đất liền của họ. Tranh chấp gay gắt kéo dài với các nước láng giềng trên đất liền có thể sẽ khiến cho con đường vươn ra đại dương của Trung Quốc rơi vào hoàn cảnh khó khăn.
Tháng 10 năm 2013, Trung Quốc tiến hành diễn tập đối kháng thực binh "Cơ động-5".
Tờ "Học giả ngoại giao" Nhật Bản cho rằng, những năm gần đây, Trung Quốc ngày càng kiêu căng, hợm mình, gây thù chuốc oán với các nước xung quanh. Nhìn vào lịch sử, Trung quốc luôn áp dụng chính sách "chia để trị" đối với các nước láng giềng, hiệu quả rõ ràng.
Nhưng, trong 2 năm qua, Bắc Kinh hầu như gây tranh chấp với tất cả các nước láng giềng (có lẽ chỉ có Nga và Pakistan là ngoại lệ), bởi vì một số hành động của Trung Quốc đã gây ra sự bất mãn cho rất nhiều nước láng giềng.
Gần đây, Trung Quốc tái triển khai "ngoại giao nụ cười", thực hiện chiến lược "chia để trị" đối với các nước láng giềng.
Kết quả như dự đoán: Các nước láng giềng ngày càng liên kết với nhau để cùng cảnh giác, làm suy yếu "siêu thực lực" của Trung Quốc. Đồng thời, họ càng tích cực thu hút các nước lớn bên ngoài tới để giúp họ kiềm chế sự trỗi dậy của Trung Quốc.
Nhưng, vài tháng qua, Bắc Kinh lại bắt đầu tái triển khai sách lược "chia để trị". Các nhà lãnh đạo Trung Quốc đã tái triển khai "ngoại giao nụ cười" ở các khu vực như Đông Á và Đông Nam Á. Ngoài ra, sau nửa năm liên tục nhiều lần kích động đối phương, Bắc Kinh lại lấy lòng Ấn Độ. Thậm chí, quan hệ Trung-Mỹ cũng đang từng bước chuyển biến tốt...
Trong đợt tấn công "quyến rũ" của Trung Quốc, có hai nước rõ ràng bị gạt ra ngoài: Philippines và Nhật Bản. Bắc Kinh kiên quyết duy trì quan hệ căng thẳng với hai nước này, từ chối thái độ thân thiện của nhà lãnh đạo các nước này. Nói chung, điều này phù hợp với chiến lược "chia để trị".
Mặc dù vậy, chiến lược này cũng làm nảy sinh một vấn đề rất rõ là, Bắc Kinh tại sao quyết định duy trì trạng thái căng thẳng với Nhật Bản và Philippines, đồng thời lại cải thiện quan hệ với các nước khác, cho dù cũng tồn tại tranh chấp lãnh thổ với các nước này, như Việt Nam và Ấn Độ.
Trong đó, tồn tại nhiều khả năng. Ít nhất đối với Nhật Bản, học giả Trung Quốc cho rằng, đối với Bắc Kinh, tranh chấp đảo Senkaku kéo đài và các tranh chấp lãnh thổ khác có sự khác biệt về bản chất. Như Thẩm Đinh Lập, Đại học Phục Đán cho rằng, vấn đề biển Hoa Đông thiên hơn về chính trị. Trung Quốc cho rằng, họ từng bị Nhật Bản xâm chiếm trong quá khứ. Trong khi đó, vấn đề Biển Đông có liên quan nhiều hơn tới kinh tế.
Biên đội tàu chiến Hải quân Trung Quốc đến vùng biển Tây Thái Bình Dương
Trong khi đó, theo cách nhìn nhận của chuyên gia TQ, Bắc Kinh coi các nước như Việt Nam và Ấn Độ là kẻ thù có thể sẽ tạo ra rủi ro thực sự, đó là Việt Nam và Ấn Độ sẽ thực sự bị đẩy vào phe của Mỹ. Nhưng, điều cần chú ý là, Trung Quốc hoàn toàn không nhằm vào các đồng minh của Mỹ như Thái Lan và Hàn Quốc, thực chất còn luôn tỏ thái độ thân thiện với họ.
Một khả năng gây lo ngại sâu sắc nữa là, Trung Quốc tập trung đối phó với Nhật Bản và Philippines là do họ không có biên giới đất liền với Trung Quốc. Mấy chục năm qua, Trung Quốc luôn đổi mới triệt để lực lượng hải quân và không quân, nhưng về truyền thống Lục quân - lực lượng chiếm vị thế chi phối theo truyền thống được quan tâm tương đối ít. Trung Quốc sở dĩ có thể thoải mái hành động trái ngược với lịch sử như vậy chủ yếu là do biên giới đất liền với các nước láng giềng đã cơ bản thực hiện hòa bình.
Ở mức độ rất lớn, Trung Quốc tiếp tục gây ảnh hưởng thực lực ra bên ngoài tùy thuộc vào năng lực duy trì an ninh biên giới đất liền của họ. Tranh chấp gay gắt kéo dài với các nước láng giềng trên đất liền có thể sẽ khiến cho con đường vươn ra đại dương của Trung Quốc rơi vào hoàn cảnh khó khăn.
Lực lượng Thủy quân lục chiến Trung Quốc tiến hành diễn tập đổ bộ
Binh sĩ Trung Quốc trong một cuộc diễn tập
Xe bọc thép Trung Quốc trong một cuộc diễn tập.
Tàu đổ bộ Trung Quốc trong một cuộc diễn tập.
Trung Quốc tiến hành diễn tập đổ bộ
Theo Báo Giáo Dục Việt Nam
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét