Tiêm kích tàng hình thế hệ 5 Su-57 của Nga mới đây xuất hiện trong video cất cánh từ căn cứ không quân ở Syria, nhằm kiểm tra khả năng chiến đấu toàn diện.
Hiển thị các bài đăng có nhãn Chiến đấu cơ. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Chiến đấu cơ. Hiển thị tất cả bài đăng
Thứ Ba, 20 tháng 11, 2018
Video hiếm quay cảnh tiêm kích tàng hình Su-57 chiến đấu ở Syria ►
Tiêm kích tàng hình thế hệ 5 Su-57 của Nga mới đây xuất hiện trong video cất cánh từ căn cứ không quân ở Syria, nhằm kiểm tra khả năng chiến đấu toàn diện.
Đăng trong:
Chiến đấu cơ,
Không quân Nga,
Video,
Video vũ khí Nga
Thứ Năm, 22 tháng 3, 2012
Chiến đấu cơ Mỹ lao xuống ruộng
21/3/12-Một máy bay chiến đấu Mỹ đã đâm xuống cánh đồng lúa ở miền trung Hàn Quốc vào trưa 21-3 trong một chuyến huấn luyện thường xuyên.
Chiếc chiến đấu cơ F-16 gặp nạn tại Seocheon, thuộc tỉnh Nam Chungcheong, cách thủ đô Seoul khoảng 235 km về phía nam. Theo hãng tin Yonhap, viên phi công duy nhất trên khoang đã kịp bung dù đáp xuống đất an toàn song cũng bị thương và đang được điều trị.
Vụ tai nạn này xảy ra trong thời điểm Hàn Quốc và Mỹ đang tiến hành cuộc tập trận chung hàng năm. Người phát ngôn quân đội Mỹ cho biết họ đang tiến hành điều tra về nguyên nhân của vụ tai nạn này.
Báo Người Lao Động
0
Chiếc chiến đấu cơ F-16 gặp nạn tại Seocheon, thuộc tỉnh Nam Chungcheong, cách thủ đô Seoul khoảng 235 km về phía nam. Theo hãng tin Yonhap, viên phi công duy nhất trên khoang đã kịp bung dù đáp xuống đất an toàn song cũng bị thương và đang được điều trị.
Vụ tai nạn này xảy ra trong thời điểm Hàn Quốc và Mỹ đang tiến hành cuộc tập trận chung hàng năm. Người phát ngôn quân đội Mỹ cho biết họ đang tiến hành điều tra về nguyên nhân của vụ tai nạn này.
Báo Người Lao Động
Thứ Ba, 27 tháng 12, 2011
Giật mình với tiêm kích đa năng F-15SG của Đảo quốc Singapore.
F-15SG (ký hiệu cũ là F-15T) là một phiên bản của F-15E, đang được Không lực Singapore (RSAF) đặt hàng sau quá trình đánh giá kéo dài 7 năm bao gồm 5 kiểu máy bay khác. F-15SG được chọn vào ngày 6 tháng 9-2005 sau khi loại bỏ đối thủ cuối cùng là chiếc Dassault Rafale.
F-15SG có cấu hình tương tự chiếc F-15K bán cho Không lực Hàn Quốc, nhưng có bổ sung loại radar tương phản pha chủ động (AESA) APG-63(V)3 phát triển bởi Raytheon. Ảnh hưởng bởi sự phát triển máy bay F-35 của Lockheed Martin, RSAF chỉ đặt hàng 12 chiếc F-15K, với tùy chọn đặt thêm 8 để thay thế những chiếc A-4 Skyhawk. Đơn đặt hàng này là một phần của chương trình Thay thế Máy bay Chiến đấu mới trị giá khoảng 1 tỉ Đô la Mỹ, và là vụ mua bán máy bay chiến đấu đắt tiền nhất của RSAF.
F-15SG sẽ được gắn 2 động cơ General Electric F110-GE-129 có lực đẩy 131 kN (29.400 lbf).
Vào ngày 22 tháng 8-2005, Cơ quan Hợp tác An Ninh Phòng Thủ Hoa Kỳ (DSCA) tường trình Quốc Hội Mỹ về một Dự án Bán Vũ khí Nước ngoài (FMS) bao gồm vũ khí, tiếp liệu và huấn luyện trong trường hợp chiếc F-15 được phía Singapore lựa chọn. Vì việc mua F-15 đã được xác nhận, người ta đoán rằng Singapore sẽ tiếp tục mua gói gói vũ khí tiếp liệu kèm theo trị giá 741 triệu Đô la Mỹ nếu chọn tất cả.
Đặc tính bay
Tốc độ lớn nhất: 2,54 Mach (2.698 km/h; 1.665 mph);(SU-30MK2: 2.120 km/h (1.140 knots, 1.320 mph)).
Tầm bay tối đa: 3.900 km (2.100 nm; 2.400 mi);(SU-30MK2: 3.000 km (1.600 nm, 1.900 mi)
Trần bay: 18.300 m (60.000 ft); (SU-30MK2: 17.300 m (56.800 ft)).
Tốc độ lên cao : 250 m/s(50.000 ft/min).
Vũ khí trọn gói bao gồm:
200 tên lửa đối không tầm trung cao cấp AIM-120C (AMRAAM)
6 tên lửa đối không huấn luyện AMRAAM Captive Air Training (CAT)
50 bom MK-82 GBU-38 Joint Direct Attack Munitions (JDAM)
44 AN/AVS-9(V) Night Vision Goggles
24 Link 16 Multifunctional Information Distribution System/Low Volume Terminals (Fighter Data Link Terminals)
30 tên lửa đối đất AGM-154A-1 (JSOW) Joint Standoff Weapons với đầu nổ BLU-11
30 tên lửa đối đất AGM-154C (JSOW) Joint Standoff Weapons
200 tên lửa đối không AIM-9X SIDEWINDER
24 tên lửa đối không huấn luyện AIM-9X SIDEWINDER CAT và Dummy
Theo Wikipedia
----------------------------------
0
F-15SG có cấu hình tương tự chiếc F-15K bán cho Không lực Hàn Quốc, nhưng có bổ sung loại radar tương phản pha chủ động (AESA) APG-63(V)3 phát triển bởi Raytheon. Ảnh hưởng bởi sự phát triển máy bay F-35 của Lockheed Martin, RSAF chỉ đặt hàng 12 chiếc F-15K, với tùy chọn đặt thêm 8 để thay thế những chiếc A-4 Skyhawk. Đơn đặt hàng này là một phần của chương trình Thay thế Máy bay Chiến đấu mới trị giá khoảng 1 tỉ Đô la Mỹ, và là vụ mua bán máy bay chiến đấu đắt tiền nhất của RSAF.
F-15SG sẽ được gắn 2 động cơ General Electric F110-GE-129 có lực đẩy 131 kN (29.400 lbf).
Vào ngày 22 tháng 8-2005, Cơ quan Hợp tác An Ninh Phòng Thủ Hoa Kỳ (DSCA) tường trình Quốc Hội Mỹ về một Dự án Bán Vũ khí Nước ngoài (FMS) bao gồm vũ khí, tiếp liệu và huấn luyện trong trường hợp chiếc F-15 được phía Singapore lựa chọn. Vì việc mua F-15 đã được xác nhận, người ta đoán rằng Singapore sẽ tiếp tục mua gói gói vũ khí tiếp liệu kèm theo trị giá 741 triệu Đô la Mỹ nếu chọn tất cả.
Đặc tính bay
Tốc độ lớn nhất: 2,54 Mach (2.698 km/h; 1.665 mph);(SU-30MK2: 2.120 km/h (1.140 knots, 1.320 mph)).
Tầm bay tối đa: 3.900 km (2.100 nm; 2.400 mi);(SU-30MK2: 3.000 km (1.600 nm, 1.900 mi)
Trần bay: 18.300 m (60.000 ft); (SU-30MK2: 17.300 m (56.800 ft)).
Tốc độ lên cao : 250 m/s(50.000 ft/min).
Vũ khí trọn gói bao gồm:
200 tên lửa đối không tầm trung cao cấp AIM-120C (AMRAAM)
6 tên lửa đối không huấn luyện AMRAAM Captive Air Training (CAT)
50 bom MK-82 GBU-38 Joint Direct Attack Munitions (JDAM)
44 AN/AVS-9(V) Night Vision Goggles
24 Link 16 Multifunctional Information Distribution System/Low Volume Terminals (Fighter Data Link Terminals)
30 tên lửa đối đất AGM-154A-1 (JSOW) Joint Standoff Weapons với đầu nổ BLU-11
30 tên lửa đối đất AGM-154C (JSOW) Joint Standoff Weapons
200 tên lửa đối không AIM-9X SIDEWINDER
24 tên lửa đối không huấn luyện AIM-9X SIDEWINDER CAT và Dummy
Theo Wikipedia
----------------------------------
Thứ Bảy, 3 tháng 12, 2011
Việt Nam có thể mua SU-35 từ năm 2016
(Vibay-03/12/2011) Ông Igor Korotchenko, Giám đốc Trung tâm phân tích thương mại vũ khí thế giới của Nga, cho biết: “Nga còn thúc đẩy bán các máy bay huấn luyện chiến đấu Yak-130 vào thị trường Việt Nam. Ở giai đoạn đầu, Việt Nam có dự kiến mua 8 máy bay loại này, còn trong tương lai có thể đưa số lượng đơn vị lên 12 chiếc. Bắt đầu từ năm 2016, Việt Nam sẽ là người mua tiềm năng máy bay chiến đấu Su-35. Triển vọng lâu dài, tiếp sau Ấn Độ, Việt Nam rất có thể trở thành khách đặt hàng phi cơ chiến đấu thế hệ năm của Nga. Ngoài ra, Hà Nội thể hiện mối quan tâm tới các máy bay vận tải quân sự Il-76 MF”.
Theo Defensenews.com, giá mỗi chiếc SU-35 là 65 triệu USD.
Cá nguồn tin quốc phòng Việt Nam và Nga cho biết, Việt Nam là khách hàng tiềm năng đặt mua chiến đấu cơ tàng hình T-50 vào khoảng 2030 - 2035.
0
Theo Defensenews.com, giá mỗi chiếc SU-35 là 65 triệu USD.
Cá nguồn tin quốc phòng Việt Nam và Nga cho biết, Việt Nam là khách hàng tiềm năng đặt mua chiến đấu cơ tàng hình T-50 vào khoảng 2030 - 2035.
Thứ Sáu, 2 tháng 12, 2011
Su-30MK bắn tên lửa không đối đất, không đối không tiêu diệt mục tiêu
(Wikipedia)Sukhoi SU-30 là một phiên bản hiện đại hóa của Su-27UB và có vài phiên bản khác. Seri Su-30K và Su-30MK đều có những thành công trong thương mại. Sự khác nhau về tên gọi là do các phiên bản được sản xuất bởi 2 công ty con đang có sự cạnh tranh - KNAAPO và IRKUT Corporation, cả 2 đều nằm dưới sự điều khiển của tập đoàn Sukhoi. KNAAPO sản xuất Su-30MKK và Su-30MK2, chúng được thiết kế và bán cho Trung Quốc và Việt Nam. Irkut sản xuất seri Su-30MK tầm xa đa chức năng, mà bao gồm cả Su-30MKI, một mẫu máy bay được phát triển cho Không quân Ấn Độ và những thiết kế từ Su-30MKI, như Su-30MKM, Su-30MKA và Su-30MKV được xuất khẩu cho riêng Malaysia, Algeria và Venezuela (M-Malaysia, A-Algeria và V-Venezuela).
0
Thứ Năm, 1 tháng 12, 2011
Top những máy bay ném bom chiến lược nỗi tiếng
(Vibay-01/11/2011) Top những máy bay ném bom chiến lược/ chiến thuật nỗi tiếng nhất thế giới không bao gồm các tiêm kích đa năng.
Tàu sân bay các nước
0
Tàu sân bay các nước
Thứ Năm, 24 tháng 11, 2011
Cận cảnh chiến đấu cơ tàng hình Trung Quốc J-20
(Vibay-24/11/2011) Hình ảnh trên Xinhua News ngày 24/11/2011 cho thấy cận cảnh chiến đấu cơ tàng hình Trung Quốc J-20. Tiêm 20 hay Chengdu J-20 "Mighty Dragon" là máy bay tiêm kích tàng hình hai động cơ thế hệ thứ 5 do Tập đoàn công nghiệp hàng không Thành Đô sản xuất nhằm phục vụ cho Không quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Hoa. Cuối năm 2010, J-20 đã thực hiện chuyến bay thử nghiệm tốc độ lớn. Chiếc J-20 thực hiện chuyến bay đầu tiên ngày 11 tháng 1, 2011. Tướng Hà Vi Vinh (He Weirong,), tư lệnh phó Không quân Quân Giải phóng Nhân dân nói trong tháng 11 năm 2009 rằng ông hy vọng J-20 sẽ đưa vào phục vụ quân đội từ 2017–2019.
0
Thứ Ba, 22 tháng 11, 2011
Trung Quốc lại khoe máy bay tàng hình
(Vibay-22/11/11) Hình ảnh được cung cấp bởi Xinhua cho thấy máy bay chiến đấu tàng hình (?) J-20 đang tiến hành một chuyến bay thử nghiệm tại Thành Đô, tỉnh Tứ Xuyên, tây nam Trung Quốc, ngày 21 tháng 11 năm 2011, trong lúc nổ ra các báo cáo về việc Mỹ lập căn cứ hài quân ở Bắc Úc và Ôn Gia Bảo bị yếu thế ở Hội nghị thượng đĩnh Đông Á trong phiên họp bàn về vấn đề biển Đông ngày 18/11/11.
Không có bức ảnh nào chụp lúc nó đang bay trên bầu trời (?).
Hình ảnh J-20 bay trên bầu trời mà người ta nhìn thấy được up trên Youtube nhưng không thấy có gì ghê gớm.
0
Không có bức ảnh nào chụp lúc nó đang bay trên bầu trời (?).
Hình ảnh J-20 bay trên bầu trời mà người ta nhìn thấy được up trên Youtube nhưng không thấy có gì ghê gớm.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)