Tàu sân bay Thi Lang của Trung Quốc trong quá trình chạy thử nghiệm trên biển lần thứ hai của mình trong vùng biển Hoàng Hải, khoảng 100 km (62 dặm) về phía nam-đông nam của cảng Đại Liên, bức ảnh chụp từ vệ tinh của Mỹ do DigitalGlobe phát hành vào ngày 14 tháng 12 năm 2011 (Ảnh đăng trên Reuters).
Trung Quốc đang phải đối mặt với thái độ ngoại giao ngày càng cứng gắn từ các nước láng giềng của nó với Nepal, Myanmar, Hàn Quốc, Nhật Bản, Philippines và Việt Nam - Một số hoặc tất cả các quốc gia này cho phép tổ chức các cuộc biểu tình ở mức độ khác nhau về những gì được gọi là belligerence (1) Trung Quốc.
Một một sĩ quan tuần duyên Hàn Quốc đã bị đâm đến chết trên biển sau khi các bảo vệ bờ biển Hàn Quốc chặn một tàu đánh cá của Trung Quốc trong vùng biển của mình trong sự cố mà các phương tiện truyền thông Hàn Quốc đã nói là "Cướp biển Trung Quốc" (nguyên văn: “Chinese Piracy at Sea”) . Thuyền trưởng tàu Trung Quốc và 17 ngư dân Trung Quốc đã bị giam giữ. Tình hình tiếp tục xấu đi giữa hai nước sau khi có một tiếng súng được bắn vào một cánh cửa sổ của Đại sứ quán Hàn Quốc tại Bắc Kinh vào chiều thứ Ba (13/12/2011).
Tokyo dự kiến sẽ cho phép cuộc biểu tình sau khi Trung Quốc đã gửi tàu hải giám lớn nhất với 3.900 tấn vũ trang trong chuyến đi đầu tiên đến các hòn đảo và các khu vực được coi là tranh chấp giữa Trung Quốc và Nhật Bản.
Ngoài ra, trong hai sự cố rất bất thường, Thủ tướng Ôn Gia Bảo dự kiến có chuyến đi một tuần tới Nepal và Myanmar nhưng sau đó cả hai bị hủy bỏ. Myanmar, gần đây đã tổ chức đón tiếp Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton và đã hủy bỏ một dự án của Trung Quốc để xây dựng một con đập lớn trên sông Irrawaddy. Không có lời giải thích đã được đưa ra cho việc hủy bỏ chuyến đi đến Nepal.
Ngày 14/12/2011, Philippines điều tàu chiến lớn nhất của họ vào vùng biển tranh chấp giữa Philippines và Trung Quốc.
Cuối tháng 11 năm 2011, Thủ tướng Việt Nam trong khi trả lời chất vấn của Đại biểu Quốc hội nước này đã khẳng định Trung Quốc đã xâm lăng Quần đảo Hoàng Sa của họ và sau đó là một cuộc tập trận bắn đạn thật.
------------------------------------------------------
(1): belligerence - trong tình trạng đang tham chiến với.../ đang giao tranh với...
------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------
Các nước láng giềng của Trung Quốc:
AFGHANISTAN
BHUTAN
INDIA (Ấn Độ)
KAZAKHSTAN
KYRGYZSTAN
LAOS (Lào)
MYANMAR (Miến Điện cũ)
MONGOLIA (Mông Cổ)
NEPAL
NORTH KOREA (Bắc Triều Tiên)
PAKISTAN
RUSSIA (Nga)
TAJIKISTAN
VIETNAM
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét