26/7/12- BẮC KINH - Tập đoàn Hoàng gia Hà Lan Shell PLC, trở lại thăm dò dầu ngoài khơi Trung Quốc, đã ký ba thỏa thuận với China National Offshore Oil Corp (CNOOC) hôm thứ tư 25/7/2012 để thăm dò dầu khí ở Trung Quốc và Tây Phi.
Các giao dịch thăm dò ngoài khơi theo sau hợp đồng trọn gói được Cnooc liệt kê để mua dầu và khí đốt của Nexen Inc (Canada) trị giá 15,1 tỷ đô la Mỹ để hợp tác về kỹ thuật chuyên môn và đảm bảo an ninh năng lượng của Trung Quốc.
Shell đã ký 2 hợp đồng phân chia sản phẩm với Cnooc để thăm dò 2 lô dầu khí bên ngoài lãnh thổ Trung Quốc trong bể dầu Yinggehai, đánh dấu sự trở lại bờ biển Trung Quốc của Shell sau gần 10 năm vắng mặt, phát ngôn viên của Shell, Bà Li Lusha cho biết.
Các lô dầu khí, 62/02 và 62/17, nằm giữa Việt Nam và đảo Hải Nam ở Biển Đông đang có tranh chấp chủ quyền. Tuy nhiên, Bà Li nói, các lô nằm phía bên Trung Quốc của ranh giới hàng hải (giữa Việt Nam và Trung Quốc) và không ở trong vùng biển tranh chấp.
Cnooc đã cố gắng để cải thiện khả năng và công nghệ thăm dò nước sâu bằng cách mời các đối tác nước ngoài cùng phát triển các lô nước sâu ở Biển Đông. Trong tháng sáu, chín lô dầu khí nước ngoài được Cnooc mời các công ty nước ngoài khai thác. Tuy nhiên, Các nhà phân tích cho rằng các đối tác nước ngoài sẽ không tham gia bởi vì các lô dầu nằm tại Việt Nam.
CNOOC cũng đã cố gắng để phát triển khả năng thăm dò nước sâu của riêng mình. Vào tháng Năm, công ty bắt đầu hoạt động giàn khoan nước sâu có khả năng khoan đến độ sâu 3.000 mét.
Theo Wall Street Journal
3
Các giao dịch thăm dò ngoài khơi theo sau hợp đồng trọn gói được Cnooc liệt kê để mua dầu và khí đốt của Nexen Inc (Canada) trị giá 15,1 tỷ đô la Mỹ để hợp tác về kỹ thuật chuyên môn và đảm bảo an ninh năng lượng của Trung Quốc.
Shell đã ký 2 hợp đồng phân chia sản phẩm với Cnooc để thăm dò 2 lô dầu khí bên ngoài lãnh thổ Trung Quốc trong bể dầu Yinggehai, đánh dấu sự trở lại bờ biển Trung Quốc của Shell sau gần 10 năm vắng mặt, phát ngôn viên của Shell, Bà Li Lusha cho biết.
Các lô dầu khí, 62/02 và 62/17, nằm giữa Việt Nam và đảo Hải Nam ở Biển Đông đang có tranh chấp chủ quyền. Tuy nhiên, Bà Li nói, các lô nằm phía bên Trung Quốc của ranh giới hàng hải (giữa Việt Nam và Trung Quốc) và không ở trong vùng biển tranh chấp.
Cnooc đã cố gắng để cải thiện khả năng và công nghệ thăm dò nước sâu bằng cách mời các đối tác nước ngoài cùng phát triển các lô nước sâu ở Biển Đông. Trong tháng sáu, chín lô dầu khí nước ngoài được Cnooc mời các công ty nước ngoài khai thác. Tuy nhiên, Các nhà phân tích cho rằng các đối tác nước ngoài sẽ không tham gia bởi vì các lô dầu nằm tại Việt Nam.
CNOOC cũng đã cố gắng để phát triển khả năng thăm dò nước sâu của riêng mình. Vào tháng Năm, công ty bắt đầu hoạt động giàn khoan nước sâu có khả năng khoan đến độ sâu 3.000 mét.
Theo Wall Street Journal