Nhiều quốc gia như Campuchia mong đợi đầu tư của Trung Quốc thông qua làn sóng những kỹ sư có trình độ cùng các doanh nhân có thực lực để giúp thu hẹp khoảng cách phát triển trong các lĩnh vực cơ sở hạ tầng quan trọng cũng như nhiều lĩnh vực khác, tuy nhiên, những người được đưa đến lại là những công nhân đang thất nghiệp ở trong nước, và cùng với đội ngũ lao động chân tay này là vô số vấn đề về văn hóa và xã hội
0
Thứ Năm, 4 tháng 3, 2021
Thứ Tư, 3 tháng 3, 2021
Dấu ấn Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong lịch sử quân sự thế giới
Đánh bại 10 tướng, suốt 30 năm cầm quân không phạm sai lầm chiến lược nào, Đại tướng Võ Nguyên Giáp là một hiện tượng hy hữu trong quân sử thế giới.
0
Bốn yếu tố giúp Singapore đẩy lùi vấn nạn tham nhũng
Singapore hiện là quốc gia trong sạch nhất châu Á, là nước đứng thứ 4 thế giới trong bảng xếp hạng các nước có tỷ lệ tham nhũng thấp.
0
Thứ Ba, 2 tháng 3, 2021
Sai lầm trong chính sách của TQ gây nguy hiểm cho thế giới như thế nào? [Mp3]
Các sai lầm trong chính sách bá chủ thế giới của Trung Quốc như âm mưu độc chiếm biển Đông, Vành đai - Con đường gây ra hàng loạt vấn đề nghiêm trọng cho thế giới.
0
Đăng trong:
Biển Đông,
Châu Á - Thái Bình Dương,
Quân đội Trung Quốc,
Trung Quốc,
Việt - Trung
Lịch sử Vovinam Việt Võ Đạo: Tỏa rộng tinh hoa môn võ Việt ra quốc tế
(RFI) Hơn 80 năm lịch sử thăng trầm, Vovinam Việt Võ đạo đã có sự phát triển vượt bậc và lan tỏa ra nhiều nơi trến thế giới, trở thành một môn võ được người hâm mộ võ thuật khắp thế giới yêu thích, luyện tập. Vovinam Việt Võ Đạo đã trở thành một môn thể thao được công nhận, đưa vào thi đấu ở các đại hội thể thao quốc tế.
Cạnh tranh Mỹ-Trung về đầu tư hạ tầng: Trường hợp các nhà máy điện Việt Nam
Tác giả: Lê Hồng Hiệp
(SCMP) Là một nền kinh tế đang phát triển nhanh, nhu cầu về cơ sở hạ tầng mới của Việt Nam ngày càng tăng trong những năm qua. Theo báo cáo Triển vọng Cơ sở hạ tầng Toàn cầu, nhu cầu đầu tư của Việt Nam đối với các dự án cơ sở hạ tầng từ năm 2016 đến năm 2040 lên tới 605 tỷ USD, trong đó các nhà máy điện chiếm 265 tỷ USD.
Đăng trong:
Châu Á - Thái Bình Dương,
Địa - Chính trị,
Mỹ - Trung,
Việt - Mỹ,
Việt - Trung
Nền giáo dục Thụy Điển và bài học cho Việt Nam
Chuyên luận của TS Lê Tự Hỷ – nguyên giảng viên ĐH Sư phạm TP.HCM.
Đối chiếu với hiện tình giáo dục của nước ta, chúng ta sẽ thấy thế nào? Có cách biệt quá xa với đường lối của ta không? Liệu chúng ta có rút được kinh nghiệm nào từ mô hình giáo dục của Thụy Điển không? Đó là những câu hỏi mà người viết bài này mong những vị có thẩm quyền quyết định và thực hiện chính sách giáo dục từ cấp cao nhất đến cấp thấp nhất ở nước ta suy nghĩ để góp phần hữu hiệu vào công cuộc cải cách giáo dục nước nhà.
Thứ Hai, 1 tháng 3, 2021
Tổng hợp về đảo chính và biểu tình đẫm máu ở Myanmar 2021, TQ có vai trò gì?
Cuộc đảo chính Myanmar năm 2021 bắt đầu vào sáng ngày 1 tháng 2 khi các chính khách dân cử thuộc đảng cầm quyền, Liên minh Quốc gia vì Dân chủ, trong chính phủ dân sự của Myanmar bị Tatmadaw—tức Quân đội Myanmar—phế truất và trao lại quyền lực cho chính quyền quân phiệt.
Đăng trong:
Đảo chính,
Myanmar,
Quân sự thế giới,
Thời sự quốc tế
Nhận diện chủ nghĩa dân tộc vị kỷ của Trung Quốc
Bắc Kinh từ lâu đã đan kết hai sợi chỉ có nội dung là, Trung Quốc từng bị các cường quốc bắt nạt và Trung Quốc tự cho mình nắm chính nghĩa trong tay, để tạo nên chủ nghĩa dân tộc Trung Quốc. Điều này khiến cho việc tương nhượng trong quan hệ ngoại giao trở nên khó khăn hơn.
Bài viết thể hiện góc nhìn của của Robert Sutter – Giáo sư về Thông lệ Bang giao Quốc tế tại Trường Bang giao Quốc tế Elliott thuộc Viện Đại học George Washington tại Washington, DC.
0
Bài viết thể hiện góc nhìn của của Robert Sutter – Giáo sư về Thông lệ Bang giao Quốc tế tại Trường Bang giao Quốc tế Elliott thuộc Viện Đại học George Washington tại Washington, DC.
Chân dung Bà chúa Kho – nhân vật có thật trong lịch sử Việt Nam
Bà là người phụ nữ đầu tiên trong lịch sử nước ta lãnh đạo thành công việc sơ tán và bảo vệ được kho tàng, lương thực cùng sinh mệnh của nhiều người khác. Nhờ công lao này mà người dân các thế hệ đã xem bà cũng là một “Bà chúa Kho”.
0
Đăng trong:
Lịch sử Việt Nam,
Tài liệu lịch sử,
Văn hóa Việt Nam
Đưa chó lên mặt trăng và nghịch lý làm giàu thời COVID
Khi đại dịch trở lại và đa số chúng ta đang trở nên nghèo đi rõ rệt, thì rất nhiều người nghĩ về một chuyện có vẻ là trên trời vào lúc này: làm giàu.
0
Đăng trong:
Đại dịch virus corona Vũ Hán,
Thời cuộc,
Thời sự,
Thời sự quốc tế
Tứ diệu đế của đạo Phật qua góc nhìn khoa học
Khoa học và Đạo học chân thực là hai con đường nhận thức cơ bản của loài người, quyện hòa với nhau, bổ sung cho nhau nhằm đưa nhân loại vượt thoát hết mọi phiền não và khổ đau của sinh tử luân hồi đạt tới mục tiêu cao quý là sự giác ngộ Chân lý, và sống An lạc, Hạnh phúc ngay tại cuộc đời này.
Tác giả: PGS. TS. Hà Vĩnh Tân, Viện Vật lý, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam
Thứ Sáu, 26 tháng 2, 2021
Bộ Ngoại giao nói về thông tin Trung Quốc xây căn cứ tên lửa thứ 2 gần biên giới Việt Nam
(Thanh Niên - 25/02/2021) Sau thông tin về việc Trung Quốc xây căn cứ tên lửa đất đối không ở tỉnh Quảng Tây, cách biên giới Việt Nam 20 km, Bộ Ngoại giao đã lên tiếng về thông tin Trung Quốc xây căn cứ tên lửa thứ 2 tại Vân Nam.
0
Đăng trong:
Biển Đông,
Quân sự thế giới,
Quốc phòng,
Tranh chấp Biển Đông
Biển Đông: Bắc Kinh huy động oanh tạc cơ ‘‘hiện đại nhất’’ tập trận
(RFI) -Giới chuyên gia quân sự Trung Quốc cho biết Bắc Kinh vừa có đợt tập trận tấn công tàu chiến trên biển, với các oanh tạc cơ « hiện đại nhất », để sẵn sàng đối phó với Hải Quân Mỹ, Pháp, cũng như các lực lượng nước ngoài khác tại Biển Đông.
Đăng trong:
Biển Đông,
Tập trận,
Tranh chấp Biển Đông,
Trung Quốc,
Việt - Trung
Thương mại tự do sẽ giúp Mỹ chiến thắng Trung Quốc?
(WSJ - 22/02/2021) Tuyên bố của tổng thống Biden rằng nước Mỹ đã trở lại và sẵn sàng tham gia vào các tiến trình ngoại giao là sự trở về với phong cách lãnh đạo đặc trưng của chúng ta suốt nhiều thế hệ. Đây cũng là tin vui cho những người tin rằng sự dẫn dắt của Hoa Kỳ là cần thiết đối với trật tự toàn cầu. Tuy nhiên, lĩnh vực thương mại lại không có tên trong danh sách các ưu tiên ngoại giao của tổng thống. Điều này cần suy nghĩ lại.
Đăng trong:
Châu Á - Thái Bình Dương,
Địa - Chính trị,
Kinh tế,
Mỹ - Trung,
Thế giới
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)